Nguy cơ bệnh tật tiềm ẩn do thớt sử dụng lâu ngày không thay
"Bạn có biết? Chiếc thớt sử dụng lâu ngày không thay hoặc đã mòn, nhiều vết xước, ẩm mốc có thể trở thành nguồn lây lan bệnh tật nguy hiểm, âm thầm phá hoại sức khỏe mỗi ngày."
Mối Nguy Tiềm Ẩn – Do Thớt Sử Dụng Lâu Ngày Không Thay
Mọi vật đều có hạn sử dụng, và chiếc thớt cũng không ngoại lệ. Trong cuộc sống hiện đại, nhiều bà nội trợ thường tập trung vào việc lựa chọn thực phẩm sạch với hy vọng đó là chìa khóa cho một cuộc sống khỏe mạnh. Tuy nhiên, họ thường bỏ qua việc kiểm tra và thay thế các dụng cụ nhà bếp như thớt, dao, đũa – những vật dụng tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm mỗi ngày. Đặc biệt, một thớt sử dụng lâu ngày không thay có thể trở thành nguồn gây bệnh tiềm ẩn trong mỗi bữa ăn của gia đình bạn.
Thớt sử dụng lâu ngày không thay - Môi Trường Lý Tưởng Cho Vi Khuẩn Gây Bệnh
Thớt là vật dụng tiếp xúc trực tiếp với cả thực phẩm sống và chín. Những vết cắt và vết xước trên bề mặt thớt là nơi lý tưởng để vi khuẩn nguy hiểm: như Salmonella, Staphylococcus, Aflatoxin và E.coli đang ẩn náu và đợi bạn đấy. Những vi khuẩn này thường mắc kẹt bên trong các vết xước của thớt cũ, dẫn đến các vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe như ngộ độc thực phẩm, gây sốt, tiêu chảy và đau bụng,viêm phổi, viêm ruột, ung thư…
Có 1 trường hợp thực tế do sử dụng thớt lâu ngày không thay: 2 cha con không hút thuốc, không uống rượu bia nhưng chỉ vì thói quen sử dụng chiếc thớt gỗ 10 năm không thay, bị nấm mốc và chỉ rửa sau mỗi lần sử dụng mà hai cha con Tiểu Quân (Trung Quốc) bị ung thư gan! Nguyên nhân gây nên ung thư gan từ thớt là do độc tố aflatoxin sinh ra từ chiếc thớt bị mốc!
Các chuyên gia cho biết, WHO đã cảnh báo việc aflatoxin là một độc tố cực mạnh gây ra ung thư. Chất này sinh ra từ các nấm mốc như thớt, đũa dùng lâu ngày, lạc mốc,.. Trước đó cũng đã cũng đã có trường hợp 2 mẹ con bị ung thư gan do ăn lạc mốc do nhiễm độc tố aflatoxin trong thời gian dài
Nguồn: Dùng thớt gỗ 10 năm không thay, 2 cha con bị ung thư gan. Bác sĩ nói gì?
Mặc dù có được tiệt trùng trong nước sôi 100 độ C trong 20 giờ liên tục thì vẫn không thể loại bỏ được hoàn toàn các vi sinh vật có hại cho sức khỏe. Độc tố aflatoxin nếu bị hấp thụ trong thời gian dài sẽ khiến cơ thể bị nhiễm độc mãn tính dẫn tới tổn thương gan. Lâu dần sẽ thành ung thư gan! Ngoài thớt gỗ có nguy cơ gây nhiễm độc thì các vật dụng hàng ngày như đũa gỗ khi tiếp xúc với thức ăn giàu tinh bột như cơm, ngô, lạc,... trong thời gian dài cũng sẽ ngấm vào các thớ gỗ và sinh ra aflatoxin.Vết xước từ thớt, đũa càng nhiều, nguy cơ bị nhiễm khuẩn lại càng lớn .Vì vậy, việc thay thớt, đũa định kỳ là điều quan trọng để đảm bảo sức khỏe cho gia đình.
Khi Nào Nên Thay Thớt Để Bảo Vệ Sức Khỏe Gia Đình?
Việc thớt sử dụng thớt lâu ngày không thay có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Để bảo vệ sức khỏe gia đình bạn có thể tham khảo bài viết Bao lâu thì thay thớt - Có nên mua thớt inox 304 cao cấp? Để biết đã đến hạn cần thay thớt chưa bạn nhé!!!
Để bảo quản thớt tốt hơn THEA sẽ đưa ra 2 phương pháp hạn chế những rủi ro về vi khuẩn phát sinh khi sử dụng thớt.
Sử Dụng Hai Thớt Riêng Biệt Để Đảm Bảo An Toàn
Một lời khuyên quan trọng khác là không nên sử dụng cùng một chiếc thớt cho cả thực phẩm sống và chín. Để tránh lây nhiễm chéo vi khuẩn từ thực phẩm sống sang thực phẩm chín, mỗi gia đình nên có ít nhất hai chiếc thớt riêng biệt.
Nếu căn bếp của bạn nhỏ và bạn cảm thấy bất tiện khi phải sử dụng hai thớt, đừng lo lắng. Thớt 2 mặt inox 304 kết hợp gỗ mun dày kháng khuẩn cao cấp [Loại 1 chứng nhận TUV Đức] đã có mặt trên thị trường. Với tính năng siêu bền và khả năng chống nấm mốc đến 99%, sản phẩm này sẽ là giải pháp hoàn hảo cho gian bếp của bạn.
>>> Thớt 2 mặt chất liệu inox 304 + Nhựa PP/ gỗ mun dày dặn chịu nhiệt <<<
☑️ Thớt 2 mặt Thớt có 2 mặt chất liệu inox 304 + Nhựa PP / gỗ mun dày dặn chịu lực tốt. Với sự kết hợp hoàn hảo như vậy bạn có thể chọn mặt inox làm mặt cắt thực phẩm chín và trái cây. Còn mặt gỗ mun bạn sử dụng để cắt chặt thịt tươi sống. Ngoài ra thớt còn có góc mài dao quá là tiện lợi dành cho bạn.
☑️ 2 mặt kháng khuẩn, chống nấm mốc được chứng nhận TUV, Tuổi thọ lâu, bền
☑️ Dễ dàng chùi rửa, vệ sinh, có thể dùng mặt inox để làm bánh, nhồi bột bánh
Giải pháp thứ 2 chính là cách bảo quản thớt với giá để dao thớt với công nghệ tia uv khử khuẩn đến 99%
Giải Pháp Tối Ưu: Giá Để Dao Thớt Đũa Thìa Kết Hợp Máy Sấy Khử Khuẩn Tia UV
Ngoài ra, để đảm bảo vệ sinh tối đa, bạn cũng có thể sử dụng Giá để dao thớt đũa thìa kết hợp máy sấy khô khử khuẩn tia UV công suất mạnh 90W tiết kiệm điện treo tường – THEA.
>>> Gía để dao thớt với công nghệ tia uv diệt khuẩn 99% <<<
- Tính năng sấy khô và diệt khuẩn: Giá để dao thớt với công nghệ tia UV có khả năng diệt khuẩn lên đến 99%, đã được chứng nhận.
- Thiết kế đơn giản, sang trọng: Máy khử khuẩn có thiết kế hiện đại, thao tác dễ dàng chỉ với một nút bấm.
- Tiết kiệm năng lượng: Mặc dù công suất mạnh 90W, máy khử khuẩn này tiết kiệm điện năng đáng kể, chỉ tiêu thụ 0.1kw/ngày.
- Sấy khô tiệt trùng 360 độ: Với nhiệt độ không đổi 70 độ C và khí nóng đối lưu, máy có thể sấy khô và tiệt trùng hoàn toàn trong khoảng 10-30 phút.
- Thiết kế thông minh và tiện dụng: Máy có thể dễ dàng tháo rời để vệ sinh, có lỗ thoát nước và chân đế chống trượt, giúp bạn duy trì gian bếp luôn sạch sẽ và an toàn.
- Tuy 2 phương pháp này rất hữu ích nhưng THEA vân khuyên bạn nên thay thớt 1 năm 1 lần để đảm bảo sức khỏe tốt hơn nữa.
Kết luận
Qua bài viết thớt sử dụng lâu ngày không thay ở trên mong rằng bạn đừng để sự chủ quan làm ảnh hưởng đến sức khỏe của gia đình. Hãy kiểm tra lại chiếc thớt và các dụng cụ nhà bếp khác, thay thế chúng đúng thời điểm, và đầu tư vào những sản phẩm chất lượng cao để bảo vệ sức khỏe cho những người thân yêu.
#thotsudunglaungaykhongthay
Xem thêm